Bộ Y tế cho biết trong số các ca COVID-19 đang điều trị hiện có gần 3.500 F0 nặng, số bệnh nhân phải thở máy và ECMO là 392 trường hợp; Cả nước có 30 tỉnh, thành ghi nhận ca COVID-19 trong ngày từ 1.000- gần 13.000; Trẻ khỏi COVID-19, cần làm gì để đến trường trở lại?
Tình hình dịch COVID-19 tại Việt Nam:
– Kể từ đầu dịch đến nay Việt Nam có 3.443.485 ca mắc COVID-19 đứng thứ 30/225 quốc gia và vùng lãnh thổ, trong khi với tỷ lệ số ca nhiễm/1 triệu dân, Việt Nam đứng thứ 142/225 quốc gia và vùng lãnh thổ (bình quân cứ 1 triệu người có 34.859 ca nhiễm).
– Đợt dịch thứ 4 (từ ngày 27/4/2021 đến nay):
Số ca nhiễm ghi nhận trong nước là 3.436.124 ca, trong đó có 2.436.134 bệnh nhân đã được công bố khỏi bệnh.
Các địa phương ghi nhận số nhiễm tích lũy cao trong đợt dịch này: TP. Hồ Chí Minh (534.093), Bình Dương (297.448), Hà Nội (271.950), Đồng Nai (101.236), Tây Ninh (90.425).
Bộ Y tế cho biết trong số các ca COVID-19 đang điều trị hiện có gần 3.500 F0 nặng, số bệnh nhân phải thở máy và ECMO là 392 trường hợp
Trung bình số ca nhiễm mới trong nước ghi nhận trong 07 ngày qua: 74.773 ca/ngày.
Tổng số ca được điều trị khỏi: 2.438.951 ca
Số bệnh nhân nặng đang điều trị là 3.473 ca, trong đó: Thở ô xy qua mặt nạ: 2.765 ca; Thở ô xy dòng cao HFNC: 316 ca; Thở máy không xâm lấn: 110 ca; Thở máy xâm lấn: 272 ca; ECMO: 10 ca
Số bệnh nhân t.ử v.ong: Trung bình số t.ử v.ong ghi nhận trong 07 ngày qua: 92 ca.
– Tổng số ca t.ử v.ong do COVID-19 tại Việt Nam tính đến nay là 40.252 ca, chiếm tỷ lệ 1,2% so với tổng số ca nhiễm.
– Tổng số ca t.ử v.ong xếp thứ 24/225 vùng lãnh thổ, số ca t.ử v.ong trên 1 triệu dân xếp thứ 128/225 quốc gia, vùng lãnh thổ trên thế giới. So với châu Á, tổng số ca t.ử v.ong xếp thứ 6/49 (xếp thứ 3 ASEAN), t.ử v.ong trên 1 triệu dân xếp thứ 23/49 quốc gia, vùng lãnh thổ châu Á (xếp thứ 4 ASEAN).
Tình hình xét nghiệm: Số lượng xét nghiệm từ 27/4/2021 đến nay đã thực hiện xét nghiệm được 33.676.523 mẫu tương đương 79.198.980 lượt người, tăng 89.730 mẫu so với ngày trước đó.
Tình hình tiêm chủng vaccine phòng COVID-19
Trong ngày 27/02 có 203.673 liều vaccine phòng COVID-19 được tiêm. Như vậy, tổng số liều vắc xin đã được tiêm là 193.625.095 liều, trong đó:
Số liều tiêm cho người từ 18 t.uổi trở lên là 176.865.478 liều: Mũi 1 là 70.859.922 liều; Mũi 2 là 67.220.140 liều; Mũi 3 là 1.442.223 liều; Mũi bổ sung là 13.714.859 liều; Mũi nhắc lại là 23.628.334 liều.
Số liều tiêm cho trẻ từ 12-17 t.uổi là 16.759.617 liều: Mũi 1 là 8.622.104 liều; Mũi 2 là 8.137.513 liều
30 tỉnh, thành phố có số ca mắc COVID-19 từ 1.000- gần 12.900
Theo thống kê của Bộ Y tế, ngày 28/2, cả nước ghi nhận 94.385 ca mắc COVID-19 tại 61 tỉnh, thành; Hà Nội gần 12.900 F0; Sở Y tế Quảng Ninh đăng ký bổ sung 28.095 F0. Quảng Ninh cũng là địa phương có số ca mắc tăng nhanh thời gian qua, trong ngày 28/2, địa phương này ghi nhận (9.105);
Tiếp đó là các tỉnh: Nghệ An (3.958), Bắc Ninh (3.572), Hưng Yên (3.309), Lào Cai (3.233), Nam Định (2.921), Phú Thọ (2.887), Vĩnh Phúc (2.852), Hòa Bình (2.493), Lạng Sơn (2.439), Hải Dương (2.337), Tuyên Quang (2.287), Đắk Lắk (2.276), Hải Phòng (2.216), Ninh Bình (2.196), Sơn La (2.103), Hà Giang (2.080), Yên Bái (1.998), Bắc Giang (1.986), Thái Bình (1.848), TP. Hồ Chí Minh (1.790), Quảng Bình (1.735), Lai Châu (1.663), Thái Nguyên (1.492), Bình Phước (1.232), Cao Bằng (1.201), Đà Nẵng (1.128), Khánh Hòa (1.117), Điện Biên (1.018),
Trẻ khỏi COVID-19, cần những giấy tờ gì để đến trường trở lại?
Tại buổi họp định kỳ về phòng, chống dịch COVID-19 và phục hồi kinh tế TP HCM chiều ngày 28/2, liên quan đến tình trạng F0 tại cơ sở giáo dục gia tăng, theo ông Trịnh Duy Trọng, Trưởng Phòng công tác Chính trị và Tư tưởng, Sở Giáo dục và Đào tạo TP HCM, các trường học cần chuyển đổi linh hoạt giữa dạy học trực tiếp và trực tuyến. Do đó, các cơ sở giáo dục cần duy trì song song hai hình thức học tập để đảm bảo yêu cầu chuyên môn.
Đối với những lớp có 2 ca F0 trở lên, Sở Giáo dục và Đào tạo đã hướng dẫn cơ sở giáo dục phối hợp ngành y tế địa phương đ.ánh giá yếu tố dịch tễ. Từ kết quả đ.ánh giá, nhà trường sẽ cân nhắc chuyển đổi hình thức học tập phù hợp. Đối với trường học có 2 lớp ghi nhận 2 ca F0 trở lên, ngành y tế, ngành giáo dục cũng tiếp tục căn cứ yếu tố dịch tễ để quyết định hình thức học tập tiếp theo.
Mới: Bộ Y tế bổ sung hướng dẫn sử dụng thuốc Molnupiravir và Remdesivir trong điều trị COVID-19ĐỌC NGAY
Cần biết: Các chế độ người lao động tham gia BHXH mắc COVID-19 được hưởngĐỌC NGAY
Thủ tục mua vaccine phòng COVID-19 tiêm cho t.rẻ e.m từ 5-11 t.uổi cơ bản đã hoàn tấtĐỌC NGAY
Cần biết: Hướng dẫn mới nhất về dỡ bỏ cách ly cho t.rẻ e.m mắc COVID-19 của Bộ Y tếĐỌC NGAY
Giải đáp thắc mắc của nhiều phụ huynh về việc sau điều trị, trẻ cần những giấy tờ gì để quay lại trường học, bà Nguyễn Thị Huỳnh Mai – Chánh Văn phòng Sở Y tế TP HCM cho biết, đối với các em phải nhập viện, khi xuất viện sẽ có giấy chứng nhận xét nghiệm âm tính. Còn các trẻ điều trị tại nhà, phụ huynh cần báo ngay cho trạm y tế địa phương để thực hiện xét nghiệm vào ngày 5 và ngày 7, cấp giấy xác nhận sau thời gian cách ly hoặc điều trị. Đó là những điều kiện để các em quay lại trường.
Hiện TP.HCM đang điều trị 3.557 bệnh nhân mắc COVID-19, trong đó có 306 t.rẻ e.m dưới 16 t.uổi, 47 bệnh nhân nặng đang thở máy, 7 bệnh nhân can thiệp ECMO. Trong ngày 27-2, có 477 bệnh nhân nhập viện, 215 bệnh nhân xuất viện, 2 ca t.ử v.ong (gồm 1 ca từ tỉnh khác chuyển đến).
Hết F0 bao lâu thì được hiến m.áu?
Theo thông tin của Viên Huyết học và Truyền m.áu TW, các trường hợp mắc COVID-19 (F0) có thể hiến m.áu sau 10 ngày kể từ thời điểm đáp ứng đủ 2 điều kiện sau: âm tính với virus SARS-CoV-2 (phương pháp PCR hoặc xét nghiệm nhanh kháng nguyên) và không còn một hoặc nhiều triệu chứng (sốt, ho, khó thở, tiêu chảy…).
Điều này cũng phù hợp với hướng dẫn của Cục Quản lý Thực phẩm và Dược phẩm Hoa Kỳ (FDA). FDA cũng không khuyến cáo phải xét nghiệm sàng lọc COVID-19 cho người hiến m.áu.
Với các trường hợp tiếp xúc gần (F1), thời gian trì hoãn hiến m.áu sẽ áp dụng theo quy định của Bộ Y tế về cách ly y tế với F1. Cụ thể tại thời điểm hiện tại, theo Công văn số 762/BYT-DP ngày 21/02/2022 của Bộ Y tế, thực hiện cách ly y tế 05 ngày với F1 đã tiêm đủ ít nhất 2 liều vaccine phòng COVID-19, liều cuối cùng tiêm trong thời gian ít nhất 14 ngày hoặc đã khỏi bệnh COVID-19 trong vòng 3 tháng tính đến thời điểm được xác định là đối tượng F1; và cách ly y tế 07 ngày với F1 chưa tiêm đủ liều hoặc chưa tiêm vaccine phòng COVID-19.
Theo số liệu thống kê của trang mạng worldometers.info, cập nhật đến 6 giờ sáng 1/3 (giờ Việt Nam), tổng số ca mắc COVID-19 trên toàn cầu đã lên tới 436.961.418 ca, trong đó có 5.972.657 người t.ử v.ong.
Ngày 28/2, thế giới ghi nhận thêm 1.104.884 trường hợp mắc COVID-19 và 4.026 ca t.ử v.ong có 92 quốc gia và vùng lãnh thổ ghi nhận ca COVID-19 mới; 68 quốc gia/vùng lãnh thổ có các ca t.ử v.ong vì dịch bệnh. Trong 24 giờ qua,.
Trong 1 ngày qua, Hàn Quốc là nước có số ca mắc mới cao nhất (trên 136.000 ca), trong khi Nga là quốc gia có số ca t.ử v.ong mới cao nhất thế giới với xấp xỉ 700 ca.
Theo thống kê của trang worldometers.info, trong 24h qua, các nước thuộc Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) ghi nhận thêm 192.784 ca mắc mới COVID-19 và 473 ca t.ử v.ong.
Trẻ tiêm vaccine có mắc Covid-19 nữa không?
Giống như người lớn, trẻ đã tiêm vaccine phòng Covid-19 vẫn có thể mắc bệnh. Song việc tiêm giúp giảm nguy cơ tiến triển nặng, nguy cơ t.ử v.ong, có thể giúp ngăn chặn các biến thể khác xuất hiện.
PGS.TS Dương Thị Hồng, Phó Viện trưởng Viện Vệ sinh dịch tễ Trung ương cho biết trong lịch sử tiêm chủng, không một vaccine nào đạt hiệu quả bảo vệ 100%. Điều này cũng đúng với vaccine phòng Covid-19. Đến nay, Việt Nam đã tiêm được hơn 81 triệu liều. Hiệu quả mà vaccine Covid-19 mang lại là giảm tình trạng tiến triển bệnh nặng và nguy cơ t.ử v.ong đối với những người không được tiêm vaccine so với những người được tiêm vaccine.
“Một người đã tiêm đủ 2 mũi vaccine vẫn có nguy cơ nhiễm virus SARS-CoV-2 tuy nhiên chúng tôi có hai khái nhiệm là nhiễm Covid-19 và mắc bệnh trầm trọng. Tiêm rồi vẫn có nguy cơ nhiễm nhưng tiến triển nặng giảm đi rất nhiều, nguy cơ t.ử v.ong giảm đi rõ rệt. Với tất cả vaccine phòng Covid-19 cho đến hiện nay Tổ chức Y tế Thế giới (WHO), các nhà sản xuất và các quốc gia đều đưa ra nhận định này đó một cách thuyết phục”, TS Hồng phân tích.
Nhấn để phóng to ảnh
TPHCM là địa phương đầu tiên trên cả nước tiến hành tiêm vaccine phòng Covid-19 cho trẻ 12-17 t.uổi (Ảnh: Hải Long)
Theo chuyên gia, với t.rẻ e.m, điều này cũng không ngoại lệ. Có thể trẻ tiêm nhưng vẫn có nguy cơ lây nhiễm Covid-19. Khi chúng ta đã đạt được miễn dịch cộng đồng ở mức trên 70% dân số được tiêm vaccine (Việt Nam đặt mục tiêu 90-95%) thì cộng đồng được bảo vệ. Vì thế, việc trẻ nào đó mắc bệnh thì cộng đồng vẫn được bảo vệ.
“Tới đây khi triển khai tiêm vaccine đầy đủ các mũi, cộng với việc sẽ có các mũi tiêm nhắc nếu cần thiết theo khuyến cáo của WHO và các quốc gia thì chúng ta mong muốn không chỉ tiếp tục duy trì cho trẻ được đi học mà việc giãn cách xã hội được giảm thiểu đến mức thấp nhất như Bộ Y tế hướng dẫn”, TS Hồng nói.
“Hiện nay, nếu dịch xảy ra ở những tỉnh, thành phố có độ bao phủ vaccine cao thì việc khoanh vùng sẽ rất nhỏ, từng hộ gia đình, cụm làng xóm, không giãn cách rộng như thời gian trước đây. Lý do vì đã có vaccine, chúng ta đảm bảo được miễn dịch cộng đồng”, TS Hồng cho biết thêm.
Theo CDC Hoa Kỳ, tiêm vaccine Covid-19 có thể giúp bảo vệ trẻ không mắc bệnh. Thông tin ban đầu cho thấy vaccine có thể giúp ngăn mọi người lây lan bệnh cho người khác. Chúng cũng có thể giúp con bạn không bị ốm nặng ngay cả khi chúng mắc bệnh.
Nhấn để phóng to ảnh
Tiêm vaccine phòng Covid-19 cho trẻ tại TPHCM (Ảnh: Quang Minh).
Theo Trung tâm y tế John Hopkins (Hoa Kỳ), vaccine có thể giúp ngăn ngừa t.rẻ e.m mắc Covid-19. Đôi khi trẻ mắc Covid-19 nhẹ hơn ở người lớn, nhưng một số trẻ mắc bệnh có thể bị viêm phổi nặng, ốm nặng và cần nhập viện. Điều này đặc biệt quan trọng cần ghi nhớ đối với biến thể Delta, biến thể này dễ lây lan hơn các biến thể coronavirus khác.
Bên cạnh đó, các loại vaccine hiện tại vẫn có hiệu quả trong việc ngăn ngừa bệnh nặng do biến thể Delta của virus gây ra. T.rẻ e.m cũng có thể có các biến chứng như hội chứng viêm đa hệ thống và cần phải chăm sóc đặc biệt hoặc các triệu chứng kéo dài ảnh hưởng đến sức khỏe và tinh thần của trẻ. Virus có thể gây t.ử v.ong ở t.rẻ e.m, mặc dù trường hợp này hiếm hơn so với người lớn.
Vaccine giúp ngăn ngừa hoặc giảm sự lây lan của Covid-19. Giống như người lớn, t.rẻ e.m cũng có thể truyền virus cho người khác nếu chúng bị nhiễm, ngay cả khi chúng không có triệu chứng. Tiêm vaccine Covid-19 có thể bảo vệ trẻ và những người khác, giảm nguy cơ trẻ truyền virus cho người khác, bao gồm cả các thành viên trong gia đình và bạn bè, những người có thể dễ bị hậu quả nặng nề hơn của bệnh Covid-19.
Tiêm vaccine Covid-19 có thể giúp ngăn chặn các biến thể khác xuất hiện. Các trường hợp mắc bệnh Covid-19 đang gia tăng ở t.rẻ e.m và biến thể Delta dường như đang đóng một vai trò nào đó. Giảm sự lây truyền của virus bằng cách tiêm vaccine cũng làm giảm khả năng virus đột biến thành các biến thể mới, thậm chí có thể nguy hiểm hơn. Tuy nhiên, virus có thể lây truyền dễ dàng giữa t.rẻ e.m và người lớn chưa được tiêm chủng, khiến các biến thể mới xuất hiện.
Trong tháng 11, Việt Nam sẽ triển khai tiêm mũi một vaccine phòng Covid-19 cho trẻ song không triển khai đồng loạt mà theo tiến độ tiêm cho người lớn, tiến độ cung ứng vaccine.
Tỉnh nào đã đạt tỷ lệ bao phủ vaccine cho người từ 18 t.uổi trở lên (80% người trên 18 t.uổi được tiêm ít nhất một mũi, 50% người từ 50 t.uổi trở lên được tiêm 2 mũi) thì mới tiến hành tiêm vaccine cho trẻ. Theo đó, sẽ ưu tiên cho địa phương đang có dịch, đang bị giãn cách xã hội, có mật độ dân cư tập trung, nguy cơ lây nhiễm cao.
Tỉnh nào chưa đạt tỷ lệ bao phủ vaccine cho người lớn thì vẫn tiếp tục ưu tiên cho nhóm này.