Vài giờ sau khi ăn thức ăn thừa từ một nhà hàng, n.am s.inh viên 19 t.uổi ở Massachusetts (Mỹ) đã nhập viện với tình trạng suy tạng và sau đó bị cắt toàn bộ chân, ngón tay.
Các chuyên gia đcảnh báo nguy cơ của việc bảo quản cơm hay mì thừa không đúng cách vì các món như gạo và mì ống có chứa một loại vi khuẩn có tên là Bacillus cereus. Ảnh: SCMP
Theo báo USA Today, n.am s.inh viên này đã ăn cơm, gà và mì xào thừa của một nhà hàng. Chỉ vài giờ sau, cậu cảm thấy đau bụng và da bắt đầu chuyển sang tím tái.
N.am s.inh viên nhập viện với tình trạng “sốc, suy đa tạng và phát ban”. Sức khỏe của cậu nhanh chóng suy giảm. Bệnh nhân thở bất thường, huyết áp cao và nôn mửa. Trước đó, bệnh nhân vẫn rất khỏe mạnh song có thói quen uống rượu, hút thuốc.
Sau khi được xét nghiệm chuyên sâu, n.am s.inh viên được chẩn đoán mắc bệnh xuất huyết ban do virus não mô cầu, khiến bệnh nhân cứng cổ, buồn nôn, suy hô hấp, sốc và suy tạng. Ban xuất huyết tối cấp là một biến chứng hiếm gặp xuất hiện khi bị sốc n.hiễm t.rùng. Trung tâm Ngăn ngừa và Kiểm soát Dịch bệnh (CDC) Mỹ cảnh báo biến chứng này có thể “dẫn đến t.ử v.ong chỉ trong vài giờ”.
Tại bệnh viện, tình trạng sức khỏe của n.am s.inh viên ngày một xấu đi với nhiều chỗ b.ị h.oại t.ử. Các bác sĩ đã phải cắt cụt chân và ngón tay của bệnh nhân. Cậu cũng cần đặt máy tạo nhịp tim trong 13 ngày để điều trị chứng rối loạn chức năng tim.
Các chuyên gia đã cảnh báo nguy cơ của việc bảo quản cơm hay mì thừa không đúng cách vì các món như gạo và mì ống có chứa một loại vi khuẩn có tên là Bacillus cereus. Theo CDC, vi khuẩn tạo ra độc tố khi đun nóng và để lâu. Theo bài viết trên Tạp chí Vi sinh vật học lâm sàng, năm 2008, một thiếu niên đã t.ử v.ong trong khi ngủ sau khi ăn mì ống thừa không để trong tủ lạnh qua đêm.
Các bác sĩ lưu ý mặc dù n.am s.inh viên đã được tiêm liều vaccine viêm màng não mô cầu đầu tiên, nhưng cậu ta không tiêm nhắc lại. Bạn cùng phòng của cậu cũng ăn thức ăn thừa và nôn mửa nhưng không gặp phản ứng nguy hiểm đến tính mạng.
Nắm c.hặt t.ay 30 giây, biết rõ tình trạng sức khoẻ: Đau ngón cái liên quan tới phổi, đau ngón giữa rất có thể tim bạn có vấn đề…
Không cần tới bệnh viện, chỉ cần nắm chặt bàn tay trong vòng 30 giây, bạn có thể biết được bản thân có đang gặp vấn đề gì về sức khoẻ hay không.
Thử nghiệm 1: Nắm c.hặt t.ay thành nắm đ.ấm trong vòng 30 giây sau đó mở ra xem
Chúng ta hãy cùng thực hiện một thử nghiệm để kiểm tra tình trạng sức khỏe của chính mình: nắm bàn tay nghiến chặt lại với nhau trong vòng 30 giây, sau đó mở ra và quan sát xem màu trắng ở lòng bàn tay sẽ biến mất ngay lập tức hay phải mất một khoảng thời gian.
Khi nắm c.hặt t.ay sẽ khiến cho các mạch m.áu ở dưới tay bị ép lại và gây áp lực lên lòng bàn tay. Hành động bóp chặt này sẽ ngăn chặn và cản trở hệ thống tuần hoàn m.áu, do đó lòng bàn tay sẽ trở nên trắng xanh.
Bàn tay khi bị biến thành màu trắng, nếu nó khôi phục lại màu sắc ban đầu ngay lập tức, thì điều đó có nghĩa rằng các mạch m.áu của bạn vẫn khỏe mạnh. Tuy nhiên, nếu như chúng phải mất nhiều hơn 10 giây để khôi phục, thì bạn nên cẩn thận, đó có thể là một dấu hiệu của bệnh xơ cứng động mạch.
Trắc nghiệm 2: Bóp chặt gốc của móng tay, dùng lực ấn mạnh
Theo học thuyết kinh lạc trong Trung y, 5 ngón tay của con người đều có rất nhiều kinh huyệt chạy qua. Chúng có mối quan hệ chặt chẽ với các cơ quan nội tạng, đặc biệt nếu một ngón tay có cảm giác đau đớn, điều đó có nghĩa là những cơ quan nội tạng tương quan với các kinh huyệt này đang gặp vấn đề.
Bạn hãy nhấn mạnh vào gốc của móng tay, sau đó dùng lực ấn và day chúng, hãy bắt đầu từ ngón út, vê từng ngón một và cảm nhận xem có thấy đau đặc biệt ở một ngón nào không? Cảm giác đau ở mỗi vị trí khác nhau trên ngón tay báo hiệu vấn đề ở từng bộ phận khác nhau.
Đau ngón tay cái:
Huyệt Thiểu Thương nằm trên ngón tay cái có liên quan chặt chẽ đến phổi. Chẳng hạn khi phổi xuất hiện bệnh trạng, thì khi ấn vào vùng này ở ngón cái sẽ cảm thấy rất đau.
Nếu bạn cảm thấy rất đau khi nhấn vào đây, vậy thì nhất định nên chú ý, rất có thể một bộ phận nào đó trong cơ thể có tương quan đến đang có vấn đề, tốt nhất hãy đến bệnh viện kiểm tra.
Ngay cả khi đau nhẹ thì nó cũng có liên quan đến huyệt vị trên ngón cái này, nó cho thấy bộ phận tương quan đang có dấu hiệu không bình thường. Lúc này cần ấn và day một cách cẩn thận tại vị trí đó trên ngón cái, việc này sẽ giúp bệnh nhanh chóng được cải thiện.
Đau ngón trỏ (ngón áp ngón cái):
Ngón trỏ có chứa huyệt Thương Dương tương quan đến đại tràng (ruột già), khi xuất hiện hiện tượng táo bón, nó sẽ gây áp lực lên khu vực này khiến cho ngón tay trỏ cảm thấy rất đau, điều đó cho thấy bạn đang có vấn đề về đại tràng.
Đau ngón giữa:
Trên ngón tay giữa có một huyệt Trung Xung, nó có tương quan tới vị trí bao quanh màng tim, nhiều lúc tim không thể chịu được do nhiệt độ gia tăng, ở vị trí huyệt này sẽ cảm thấy đau nhói.
Đau ngón áp út:
Người có độ dài ngón áp út và ngón trỏ (cạnh ngón tay cái) tương đồng thường có xác suất lên cơn đau tim cao hơn. Khi ngón áp út bị đau có thể gây ra do triệu chứng đau họng hoặc đau đầu.
Phía trên của phần tam tiêu kinh trên ngón áp út có một huyệt vị Quan Xung, khi bị cảm cúm, sốt thì có thể dùng tay chà sát vào vị trí này giúp giảm thiểu cơn bệnh.
Đau ngón út:
Những người bị đau ở ngón tay út thường mắc các bệnh về tim hoặc ruột non. Đầu ngón tay út bên mặt áp sát với ngón đeo nhẫn (áp út) gọi là Thiểu Xung huyệt, bên còn lại gọi là Thiểu Trạch huyệt. Thiểu Xung huyệt có quan hệ mật thiết với tim, do đó khi cơn đau tim đến hãy dùng lực ấn mạnh đầu ngón út, có thể giúp giảm bớt cơn đau. Thiểu Trạch huyệt là kinh huyệt của ruột non, khi tình trạng ruột non không được khoẻ, có thể dùng lực ấn mạnh một bên đầu ngón út này.
Không chỉ đối với hai bàn tay như vậy, mà chúng ta cũng nên tạo thói quen hàng ngày như thường xuyên ấn hay vê hai chân, hai tay. Theo thời gian, nó sẽ thúc đẩy sự lưu thông tuần hoàn m.áu, giúp các bộ phận cơ thể đặc biệt là tim trở nên khoẻ mạnh hơn.
Trong cuộc sống bình thường, chúng ta cũng có thể sử dụng những phương pháp này để kiểm tra tình trạng sức khoẻ của mình. Nó thực sự rất hiệu quả.