Những phản ứng nào có thể xảy ra đối với trẻ từ 5 – dưới 12 t.uổi khi tiêm vaccine phòng COVID-19?

Theo các chuyên gia tiêm chủng vaccine và chuyên gia nhi khoa, ty lệ phản vệ sau tiêm vaccine phòng COVID-19 đối với nhóm trẻ 5 – dưới 12 t.uổi khá thấp.

Tuy nhiên, phụ huynh cần đề cao cảnh giác để phát hiện sớm bất thường…

Hầu hết trẻ 5 – dưới 12 t.uổi sau khi tiêm vaccine phòng COVID-19 đều chỉ gặp các phản ứng thông thường

PGS.TS Dương Thị Hồng – Phó Viện trưởng Viện Vệ sinh dịch tễ TW cho biết, thông qua báo cáo trên thế giới, hầu hết trẻ 5 – dưới 12 t.uổi sau khi tiêm vaccine phòng COVID-19 đều chỉ gặp các phản ứng thông thường. Một số trường hợp có phản ứng bất thường nhưng tỷ lệ rất nhỏ.

nhung phan ung nao co the xay ra doi voi tre tu 5 duoi 12 tuoi khi tiem vaccine phong covid 19 84f 6382790

PGS.TS Dương Thị Hồng – Phó Viện trưởng Viện Vệ sinh dịch tễ TW cho biết, thông qua báo cáo trên thế giới, hầu hết trẻ 5 – dưới 12 t.uổi sau khi tiêm vaccine phòng COVID-19 đều chỉ gặp các phản ứng thông thường. Một số trường hợp có phản ứng bất thường nhưng tỷ lệ rất nhỏ. Ảnh: Trần Minh

Theo phê duyệt của Bộ Y tế có 2 loại vaccine phòng COVID-19 tiêm cho trẻ trong nhóm t.uổi này là: Vaccine Pfizer và Vaccine Moderna.

Đối với vaccine Pfizer, các phản ứng rất thường gặp khi tiêm vaccine phòng COVID-19 cho trẻ từ 5- dưới 12 t.uổi là: Đau đầu, tiêu chảy, đau khớp, đau cơ, đau tại vị trí tiêm, kiệt sức, ớn lạnh, sốt (t ần suất cao hơn đối với liều thứ 2), sưng tại chỗ tiêm (> 80%), kiệt sức (> 50%), đau đầu (> 30%), tấy đỏ và sưng tại vị trí tiêm (> 20%), đau cơ và ớn lạnh (> 10%). “Phản ứng này cũng gây ra với đối tượng trẻ từ 12-17 t.uổi khi tiêm vaccine phòng COVID-19″- bà Hồng cho biết;

Các phản ứng rất thường gặp nhất ở nhóm t.uổi từ 5 – dưới 12 t.uổi là: buồn nôn, tấy đỏ tại vị trí tiêm;

Phản ứng ít gặp là nổi hạch, các phản ứng quá mẫn (phát ban, ngứa, mề đay, phù mạch), giảm cảm giác thèm ăn, mất ngủ, ngủ li bì, tăng tiết mồ hôi, đổ mồ hôi đêm, đau chi, suy nhược, khó chịu, ngứa tại vị trí tiêm;

Phản ứng rất hiếm gặp là viêm cơ tim, viêm màng ngoài tim (ít hơn 1/10.000). Tuy nhiên, hiện chưa ghi nhận phản ứng này đối với trẻ từ 12-17 t.uổi đã tiêm vaccine phòng COVID-19 trong hệ thống.

PGS.TS Dương Thị Hồng:

Đối với vaccine Moderna: các phản ứng rất thường gặp là: Sưng hạch nách ở cùng bên với vị trí tiêm, một số trường hợp sưng hạch bạch huyết khác (ví dụ: ở cổ, ở trên xương đòn), đau đầu, buồn nôn/nôn, đau cơ, đau khớp,đau tại vị trí tiêm, mệt mỏi, ớn lạnh, sốt, sưng tại vị trí tiêm, ban đỏ tại vị trí tiêm.

Các phản ứng bất lợi được báo cáo nhiều nhất ở t.rẻ e.m từ 6 – dưới 12 t.uổi sau liệu trình tiêm cơ bản là đau tại vị trí tiêm (98,4%), mệt mỏi (73,1%), đau đầu (62,1%), đau cơ (35,3%), ớn lạnh (34,6%), buồn nôn/nôn mửa (29,3%), sưng/đau ở nách (27.0%), sốt (25,7%), ban đỏ tại vị trí tiêm (24,0%), sưng tại vị trí tiêm và đau khớp;

Phản ứng thường gặp là : Tiêu chảy, phát ban, nổi mề đay tại vị trí tiêm, phát ban tại vị trí tiêm, phản ứng muộn tại vị trí tiêm;

Phản ứng ít gặp là: Chóng mặt, ngứa tại vị trí tiêm;

Phản ứng hiếm gặp là: Giảm cảm giác, sưng mặt ở người có t.iền sử tiêm chất làm đầy da;

Phản ứng rất hiếm gặp là: Viêm cơ tim, viêm màng ngoài tim.

Tính tới ngày 15/3, theo báo cáo của Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) và nhà sản xuất, 66 quốc gia trên thế giới đã cấp phép lưu hành và sử dụng vaccine Pfizer cho t.rẻ e.m 5-11 t.uổi.

Một số quốc gia đã triển khai tiêm điển hình là Mỹ, Australia, Singapore, Nhật Bản, Hàn Quốc, Malaysia. Nhiều quốc gia châu Âu cũng đã tiêm cả vaccine Pfizer và Moderna cho trẻ nhóm t.uổi này.

Việt Nam cũng đã có nhiều kinh nghiệm trong việc tiêm chủng và xử trí với các trường hợp phản vệ sau tiêm vaccine. Thời gian qua, chúng tôi ghi nhận tỷ lệ phản ứng nặng sau tiêm là 5 người trên một triệu liều vaccine. Tất cả trường hợp này đều đã được các cán bộ y tế xử trí kịp thời và qua khỏi.

PGS.TS Dương Thị Hồng

Trẻ 5 – dưới 12 t.uổi cần được theo dõi kỹ 3 ngày sau tiêm vaccine phòng COVID-19

Liên quan các phản ứng sau tiêm, TS Đỗ Thiện Hải, Phó giám đốc Trung tâm Bệnh Nhiệt đới, Bệnh viện Nhi TW cho biết, thông qua kết quả thực nghiệm và triển khai trên thế giới, tình trạng này ở nhóm t.rẻ e.m 5 – dưới 12 t.uổi không khác biệt nhiều với trẻ lớn và người trưởng thành.

nhung phan ung nao co the xay ra doi voi tre tu 5 duoi 12 tuoi khi tiem vaccine phong covid 19 821 6382790

Đối với nhóm trẻ từ 5 – dưới 12 t.uổi, chuyên gia khuyến cáo cha mẹ, người thân phải túc trực bên cạnh trẻ trong ít nhất 3 ngày sau tiêm vaccine phòng COVID-19. Ảnh: minh hoạ

Cụ thể, trẻ có thể gặp một số phản ứng tại chỗ như sưng, đau tại điểm tiêm nhưng biểu hiện thoáng qua và rất nhanh. Một số phản ứng toàn thân cũng được ghi nhận như mệt mỏi tương tự cúm hay sốt nhẹ trong vài ngày. Ngoài ra, tỷ lệ phản vệ sau tiêm vaccine ở nhóm trẻ 5 – 12 t.uổi khá thấp.

Theo TS Hải, các khuyến cáo trước đó về việc theo dõi sau tiêm vaccine cần được đề cao và thực hiện sát sao hơn với trẻ 5 – dưới 12 t.uổi. Cụ thể, chuyên gia nhấn mạnh phụ huynh không để trẻ một mình sau khi tiêm.

“Cha mẹ, người thân phải túc trực bên cạnh trẻ trong ít nhất 3 ngày sau tiêm. Trong thời gian này, chúng ta cần theo sát trẻ để nhận ra các phản ứng, đặc biệt liên quan tim mạch, phản ứng phản vệ hay tình trạng tương tự viêm đa cơ quan như phát ban, tổn thương niêm mạc. Đây là các dấu hiệu sớm để cảnh giác khi trẻ tổn thương những cơ quan khác” TS Đỗ Thiện Hải lưu ý.

Thủ tướng giao Bộ Y tế kiểm tra chất lượng, cấp phép thêm 1 vắc xin Covid-19

Văn phòng Chính phủ vừa có văn bản truyền đạt ý kiến của Thủ tướng Phạm Minh Chính, giao Bộ Y tế kiểm tra chất lượng, cấp phép, tổ chức tiêm miễn phí thêm 1 vắc xin chuẩn bị nhập khẩu vào Việt Nam.

Trong thông báo ngày 20/8 gửi Bộ Y tế và Bộ Ngoại giao, Văn phòng Chính phủ cho biết, ngày 17/7 Công ty Cổ phần Y dược phẩm Vimedimex đề nghị Thủ tướng xem xét, chấp thuận và chỉ đạo Bộ Y tế thẩm định nhanh hồ sơ đăng ký khẩn cấp vắc xin Covid-19 Hayat-Vax cho nhu cầu phòng chống dịch bệnh.

Theo đó, Thủ tướng giao Bộ Y tế kiểm tra để hướng dẫn và thực hiện nhất quán việc quản lý nhà nước, bao gồm kiểm tra chất lượng, cấp phép, bảo quản và tổ chức tiêm miễn phí theo quy định. Giao Bộ Ngoại giao xem xét, kiểm tra, thúc đẩy các hoạt động ngoại giao nhập khẩu vắc xin.

thu tuong giao bo y te kiem tra chat luong cap phep them 1 vac xin covid 19 a5b 6230556

Hiện vắc xin Covid-19 AstraZeneca đã có 14,3 triệu liều về Việt Nam. Ảnh UNICEF

Vắc xin Covid-19 Hayat-Vax sản xuất tại Các Tiểu vương quốc Ả Rập Thống nhất UAE.

Theo Bộ Y tế, đến thời điểm hiện nay, có 6 loại vắc xin Covid-19 đã được Bộ Y tế cấp phép sử dụng tại Việt Nam.

Cụ thể là vắc xin Covid-19 của AstraZeneca do Tập đoàn AstraZeneca sản xuất, vắc xin Gam-Covid-Vac (tên khác là SPUTNIK V) do Viện Nghiên cứu Gamaleya, Nga sản xuất, vắc xin Vero Cell của Sinopharm do Sinopharm phát triển và Beijing Institute of Biological Products Co., Ltd.,- Trung Quốc sản xuất, vắc xin Comirnaty của Pfizer/BioNTech, vắc xin Spikevax (tên khác là Covid-19 Vaccine Moderna), vắc xin Janssen (hiện chưa có mặt tại Việt Nam).

Leave a Reply

Your email address will not be published. Required fields are marked *